Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuỳ Dung
Xem chi tiết
kook Jung
3 tháng 11 2016 lúc 21:14

1, lấy ở mỗi chất 1 ít ra từng ống nghiệm có đánh số thứ tự tương ứng

cho các chất tác dụng với nhau từng đoi một.

ghi lại hiện tượng ta có bảng

 mgso4naclbacl2naohhiện tượng
mgso4

ko pư

dd↓ trắng↓trắng2↓trắng, 1dd
naclddko pưdddd3dd
bacl2↓ trắngddko pưdd1↓ trắng,2dd
naoh↓ trắngddddko pư

1↓trắng, 2dd

sau pư:

- mẫu thử nào 2 lần tạo ↓ trắng , 1 ần tạo dd với các mẫu thử khác là mgso4

mgso4+ bacl2-> mgcl2+ baso4

mgso4+2naoh-> mg(oh)2+ na2so4

- mẫu thử nào 3 lần đều tạo dung dịch là nacl

- mẫu thử nào 1 lần tạo kết tủa trắng, 2 lần tạo dung dịch với các mẫu thử khác là naoh và bacl2

2naoh+ mgso4-> mg(oh)2+ na2so4

bacl2+ mgso4-> baso4+ mgcl2

lọc lấy kết tủa thu được ở 2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với hcl

- kết tủa nào tan trong dd thì đó là naoh ban đầu

mg(oh)2+ 2hcl-> mgcl2+ 2h2o

-kết tủa ko tan trong đungịch thì đó là bacl2 ban đầu

Bình luận (5)
Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:22

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Bình luận (0)
Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:22

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Bình luận (4)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
4 tháng 12 2016 lúc 22:08

Cảm ơn em hihi

Bình luận (1)
Hoàng Tuấn Đăng
4 tháng 12 2016 lúc 18:50

Sao vậy @Võ Đông Anh Tuấn ???

Bình luận (3)
Người iu JK
5 tháng 12 2016 lúc 17:08

mục đích j vậy trời

Bình luận (1)
Trần Thị Thu An
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:51

Trả lời muộn @@@

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:53

thế là thế nào?

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
23 tháng 4 2016 lúc 18:57

Chắc là do có nhầm lẫn gì đó!

Bình luận (0)
Hạo LÊ
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 19:44

Hình như thầy là gv đó .

Hồi sáng thấy tích mình một câu và nó hiện lên câu hỏi được học 24 lựa chọn .

Bình luận (2)
Hoàng Hà Trang
30 tháng 8 2016 lúc 19:52

Không biết !

Bình luận (0)
dang thi khanh ly
23 tháng 3 2017 lúc 21:06

là giáo viên bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 13:28

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:01

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)

\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm

Do đó BM là đường cao thứ 3

Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC

\(\Rightarrow BI\perp EC\)

\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)

Do đó tam giác BEC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)

Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm

Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)

Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)

Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:43

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 10 2016 lúc 17:22

Đó là những câu trả lời đúng, trình bày đẹp và nhanh nhất thì sẽ được các thầy hoc24 tick đúng em nhé.

Bình luận (1)
Sakura Akari
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 20:51

Mình đồng ý với bạn nhưng mình cũng có thêm góp ý : giáo viên hoc24 và admin là những người lớn hơn bạn, bạn nên nói chuyện lễ phép chứ không nên nói như vậy!

Bình luận (0)
Ichika infinity stratos
9 tháng 5 2016 lúc 20:52

Chắc có lẻ cũng đúng đó bạn ạ!

Bình luận (0)
trinh bich ngoc
9 tháng 5 2016 lúc 20:58

mình cũng đồng ý với bạn những bn ăn nói lên phép hơn ko dù sao các thầy cô trn học 24 cũng là người lớn hơn mình mà đúng ko vui 

Bình luận (0)
h.uyeefb
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 22:04

Tham khảo:

Câu nghi vấn bộ lộ cảm xúc: in đậm.

Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người bởi vì con người thông minh đã làm cuộc sống ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và “lí trí tự nhiên” là quy luật tiến hoá tất yếu của tự nhiên, sự sống. Như vậy, chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ phá huỷ, xoá sạch những thành quả tiến hoá của văn minh loài người cũng như tiến trình tiến hoá của sự sống, tự nhiên trên Trái Đất. Phải chăng, chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình khi tạo ra những thứ như thế? Thông qua bài viết của Mác-két, khiến ta càng hiểu hơn những hiểm họa khôn lường nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra ở những cường quốc chạy đua vũ trang. Tất cả những thành quả của loài người đã đạt được về khoa học, văn hóa, lịch sử sẽ bị xóa sạch. Quan trọng hơn sự sống của hơn 7 tỉ người trên toàn hành tinh sẽ bị đe dọa. Vì vậy, việc ngăn chặn chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ không của riêng ai, đòi hỏi toàn thế giới cần chung tay để chống lại. 

Bình luận (1)